Bệnh cầu trùng ở gà là căn bệnh rất phổ biến và thường xuyên gặp phải của gà. Bệnh không gây tính thiệt mạng quá lớn nhưng chậm lớn và tốn rất nhiều chi phí để chữa trị. Đây cũng là nguyên nhân để gà mắc các bệnh truyền nhiễm khác. ANh em yêu thích chọi gà trực tiếp thomo nên tìm hiểu về các triệu chứng và cách chữa bệnh đối với gà ngay sau đây để có thêm thông tin cũng như cách phòng tránh nếu gà nhà mình mắc bệnh.
Bệnh cầu trùng ở gà là gì?
Bệnh cầu trùng ở gà hay còn được biết đến sới tên khoa học là Coccidiosis Avium. Đây là bệnh ký sinh gây truyền nhiễm ở gà và thường bùng phát khi thời tiết ẩm ướt và lây lan nhiều. Bệnh khá dai dẳng và rất khó để điều trị được dứt điểm. Khi gà từ 2 đến 8 tuần tuổi là thời điểm thích hợp cho bệnh phát triển.
Theo những tỷ lệ thống kê cho biết, tại Việt nam tỷ lệ chết của bệnh cầu trùng ở gà chiếm từ 5 đến 15%. Khi đã mắc bệnh này thì gà sẽ rất dễ mắc thêm những bệnh truyền nhiễm khác. như: Tụ nhiễm trùng, Gumboro,… Bởi sức đề kháng lúc này của gà khá yếu nên là điều kiện cho các bệnh khác bắt đầu phát triển.
Nguyên nhân gà bị mắc bệnh
Nguyên nhân chính khiến bệnh cầu trùng ở gà sinh sôi chính là tế bào đơn trùng thuộc Eimeria. Có bao gồm 9 cầu trùng gây bệnh bao gồm;
- E. brunetti.
- E. tenalla.
- E. necatrix.
- E. acervulina.
- E. maxima.
- E. mitis.
- E. praecox.
- E. hagani.
- E. mavis.
Mỗi loại Eimeria sẽ ký sinh một đoạn khác nhau trên đường tiêu hoá của gà. Tuỳ vào nơi cư trú của Eumeria thì sẽ biết gà đang bị mắc bệnh nào. Trong đó, E. tenalla và E. necatrix ký sinh ở manh tràng thì gây nên nguy hiểm nhất cho gà.
Triệu chứng gà đang mắc bệnh cầu trùng
Trong tất cả độ tuổi thì đều có thể bị mắc bệnh cầu trùng ở gà. Gà từ 2 đến 3 tuần thì thường sẽ dễ bệnh và có các chứng phổ biến như: Khát nước, bỏ ăn, xù lông và đi lại bị loạng choạng. Thời gian ủ bệnh sẽ từ 4 đến 7 ngày và tùy theo chủng loại của cầu trùng thì gà sẽ có những triệu chứng khác nhau. Sẽ có ba cấp độ cụ thể đối với bệnh này là:
- Cấp tính.
- Mãn tính.
- Mang trùng.
Thể cấp tính đối với cầu trùng
Khi mắc bệnh cầu trùng ở gà ở mức độ cấp tính thì sẽ có các biểu hiện như:
- Gà ủ rũ, rụt cổ, kém ăn hoặc không ăn, uống nước nhiều hơn. Gà út vận động và việc đi lại khó khăn, thường ngồi trên hai chân, xoã cánh và mắt nhắm.
- Phân có bọt màu vàng hoặc hơi trắng, phân có màu nâu đỏ sau đó có lẫn thêm máu. Đôi khi trong phân chỉ toàn máu tươi và còn bết lại ở hậu môn.
- Gà trông yếu hơn và nhợt nhạt, có giai đoạn sẽ bị cánh hoặc chân cho mấy nhiều máu. Nếu không can thiệp kịp thì khả năng chết sẽ từ 70 đến 80%.
Thể mãn tính
Bệnh cầu trùng ở gà khi chuyển sang thể mãn tính thường thì gà đã lớn hơn 90 ngày tuổi. Đối với gà càng lớn tuổi thì bệnh có khả năng nhẹ hơn. Triệu chứng dễ dàng nhận biết:
- Kém ăn hoặc ăn không được tiêu gây ra tình trạng ỉa chảy, phân sống và có màu nâu đen lẫn máu.
- Bệnh thường phát triển rất chậm, gà có dấu hiệu ốm đi, xù lông, chân khô cảm giác như bị liệt và mài có màu nhạt hơn.
- Niêm mạc của đường ruột hư hại nặng, gà không thể hấp thụ các chất dinh dưỡng nên tăng trọng kém. Đây là dấu hiệu của gà đang mang mầm bệnh.
Đối với thể mãn tính sẽ có ba trường hợp:
- Gà đã qua giai đoạn cấp tính và dần chuyển sang mãn tính.
- Gà đang phòng bệnh bằng cách dùng thuốc nhưng dùng không đúng quy trình.
- Khi trại đã có bệnh cầu trùng ở gà thì thường sau từ 2 đến 3 tháng sẽ chuyển sang mãn tính.
Thể mang trùng
Đối với gà đẻ hay gã đã lớn thì thường chỉ mang thể mang trùng, tức là ẩn chứa bệnh. Gà lớn khi mang mầm bệnh thì có thể ăn uống bình thường nhưng thỉnh thoảng sẽ có phân sáp. Thể mang trùng của bệnh cầu trùng ở gà khoa quan sát với quan sát chúng ta vẫn thấy bình thường.
Cách điều trị cầu trùng của gà
Để có thể chữa được bệnh cầu trùng ở gà, vác chuyên gia khuyên mọi người sử dụng một số loại kháng sinh như: Tetracyclin, diclazuril, toltrazuril, sulphaquinoxolone,…
Bên cạnh việc sử dụng các kháng sinh, mọi người cũng cần lưu ý một số vấn đề như:
- Chỉ sử dụng đúng 1 loại thuốc cho mỗi lần dùng, không được phối hợp nhiều loại cùng lúc.
- Thay đổi thuốc tuỳ theo quý hay lứa gà khác nhau.
- Các thuốc có cùng cơ chế hoạt động thì không nên sử dụng chung với nhau.
- Dùng thuốc theo đúng liệu trình 3 – 3 – 3 hoặc 5 – 5 – 5 hoặc 7 ngày.
Qua bài viết, các bạn có thể biết rõ hơn về bệnh cầu trùng ở gà. Đây là bệnh thường xuyên gặp phải nên các sư kê trước khi đá gà cựa dao trực tiếp cần kiểm tra kĩ chiến kê để tránh ảnh hưởng đến kết quả thi đấu cũng như sức khoẻ gà nhà mình. Ngoài ra, hãy điều trị bệnh cho gà theo sự hướng dẫn của các chuyên gia để đạt được hiệu quả cao như. Hãy có những biện pháp phòng chống an toàn giúp gà trở nên khoẻ mạnh hơn.
>> Xem thêm: Gà Chọi Không Gáy Và Cách Xử Lý Theo Từng Nguyên Nhân