Bệnh Nấm Họng Ở Gà Chọi | Nguyên Nhân Và Cách Trị Nhanh Khỏi

Xác định nguyên nhân dẫn đến nấm họng ở loài gà - Bệnh Nấm Họng Ở Gà Chọi

Bệnh nấm họng ở gà chọi khiến cho nhiều sư kê yêu thích da ga thomo phải đau đầu tìm cách chữa trị. Nếu để quá lâu, nguy cơ tử vong tăng cao hoặc ít nhất là làm ảnh hưởng đến năng suất thi đấu khi bước ra chiến trường. Để tránh những kết cục không tốt này, người chơi cần phải trang bị kiến thức chuẩn bên dưới đây của chúng tôi.

Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh nấm họng ở gà chọi

Căn bệnh truyền nhiễm này do một loại men có tên là Candida albicans gây ra. Chúng làm ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tiêu hóa, hệ hấp hấp, làm giảm hệ miễn dịch, nguy hiểm nhất là gây nhiễm trùng da. Theo các chuyên gia y học, nguyên nhân gây ra nấm họng ở gà chọi thường do những vấn đề sau đây:

  • Khay ăn, máng ăn không được vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần cho chiến kê sử dụng. Ngoài ra nguồn nước nhiễm bẩn do nhiều ngày không thay cũng khiến cho gà dễ có nấm ở họng.
  • Người chăm sóc không sử dụng các loại nguyên liệu sạch, đạt chuẩn. Một vài sư kê còn cho gà đá dùng lại thức ăn cũ đã bị nhiễm nấm nhưng lại không hề biết.
  • Ngoài ra, một vài người nuôi gà đá để tham gia các giải đá gà cựa dao thường xuyên sử dụng thuốc kháng sinh cùng chế độ dinh dưỡng. Nếu không thay thức ăn sau mỗi bữa, đây cũng là điều kiện giúp cho nấm phát triển trong hệ tiêu hóa của chiến kê.
Xác định nguyên nhân dẫn đến nấm họng ở loài gà - Bệnh Nấm Họng Ở Gà Chọi
Xác định nguyên nhân dẫn đến nấm họng ở loài gà – Bệnh Nấm Họng Ở Gà Chọi

Triệu chứng/dấu hiệu nhận biết bệnh nấm họng ở gà chọi

Khác với nuôi gà theo hướng công nghiệp, sư kê hoàn toàn có thể phát hiện bệnh từ sớm nếu chăm sóc chúng mỗi ngày. Triệu chứng của việc nấm họng thường nằm ở các bộ phận như miệng, thực quản, ruột, dạ dày hay bầu diều.

  • Miệng, thực quản: Gà bị bệnh sẽ bị nhiễm trùng vùng miệng, hơi thở của chúng vô cùng hôi,có các mảng bám màu trắng nho nhỏ và thực quản bị loét.
  • Diều: Phần diều cũng có các lớp mảng bám, nổi mụn trắng, xuất hiện dịch nhầy liên tục với mùi hôi chua.
  • Dạ dày tuyến: Nếu kiểm tra kỹ hơn, các chuyên gia y học sẽ phát hiện phần dạ dày tuyến bị sưng hoặc thậm chí là xuất huyết ở các vùng niêm mạc.

Ngoài những triệu chứng trên, mọi người hoàn toàn có thể xác định được con bị bệnh thông qua trạng thái của chúng. Ví dụ như ủ rũ, không năng động như mọi hôm, chuyên bỏ ăn hoặc tiêu hóa ít hơn thường ngày, trọng lượng giảm sút nhanh,..

Chia sẻ cách chữa trị bệnh nấm họng ở gà chọi cực hiệu quả

Nấm họng là một trong những căn bệnh cần phải điều trị lâu dài. Anh em sư kê cần phải áp dụng đúng phương pháp cũng như kiên trì thì mới có thể giúp cho gà đá mau chóng khỏe lại. Cụ thể như sau:

Phương pháp chữa trị nấm họng thủ công

Các lão làng chơi đá gà lâu năm chia sẻ bí quyết trị nấm họng thủ công cực kỳ hiệu quả như sau:

  • Bước 1: Sư kê dùng loại cọ nhỏ có lông chải mềm mịn cùng nước muối sinh lý để làm sạch các mảng trắng bám trong cổ họng của gà.
  • Bước 2: Sau khi đảm bảo sạch sẽ và khô ráo, tiến hành dùng thuốc xanh tylen để bôi vào những vị trí của các mảng bám trước đó.
  • Bước 3: Tiến hành cho chiến kê uống thuốc đậu gà, kết hợp thêm men vi sinh và chất điện giải để giúp chúng hấp thụ tốt hơn.
2 cách chữa trị bệnh nấm họ cho gà đá cực hay - Bệnh Nấm Họng Ở Gà Chọi
2 cách chữa trị bệnh nấm họ cho gà đá cực hay – Bệnh Nấm Họng Ở Gà Chọi

Phương pháp chữa trị nấm họng bằng kháng sinh

Ngoài phương pháp thủ công, mọi người có thể sử dụng các loại kháng sinh dưới đây để chữa trị cho chiến kê của mình.

  • Fungicid 20g
  • Vitamin ADE 20g
  • Super Vitamin 20g
  • Flumequin 20

Sư kê tiến hành hòa 4 loại thuốc trên với 15 lít nước và cho dùng liên tục từ 4 đến 5 ngày. Đừng quên theo dõi khả năng hồi phục của gà để biết thời điểm dừng dùng kháng sinh cho hợp lý.

Phòng ngừa và hạn chế căn bệnh nấm họng ở gà chọi

Thực tế, việc phòng bệnh vẫn được các chuyên gia thú y khuyến cáo thực hiện nhiều hơn là chữa trị. Để tạo ra môi trường tốt nhất cho chiến kê phát triển khỏe mạnh, mọi người nên chú ý những điều sau đây:

  • Sau mỗi bữa ăn, người chăm sóc gà chọi nên vệ sinh máng cũng như để ý thay nước uống mới liên tục cho chiến kê.
  • Xây dựng kế hoạch vệ sinh chuồng trại định kỳ, không để cho nấm mốc hay các loài vi khuẩn khác có cơ hội phát triển.
  • Theo kinh nghiệm của các lão làng, mọi người nên phun thuốc Fungicid theo tỉ lệ 20g/1m2 /1 lần. Loại này vừa giúp cho môi trường sinh sống sạch sẽ, hạn chế vi khuẩn, vừa không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chiến kê.
  • Tuân thủ việc cho uống Đồng Sunfat với chu kỳ 20 ngày/1 lần/1g/10 lít nước. Chỉ cho gà chọi dùng trong vòng 2 tiếng, nếu thừa thì lập tức đổ bỏ mà không phải sợ phí lãng.
Cách phòng ngừa bệnh nấm họng ở gà đá cho sư kê mới - Bệnh nấm họng ở gà chọi
Cách phòng ngừa bệnh nấm họng ở gà đá cho sư kê mới – Bệnh nấm họng ở gà chọi

Kết luận

Qua nội dung trên, nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa trị và phòng bệnh nấm họng ở gà chọi đã được chúng tôi hướng dẫn rõ ràng. Hy vọng thông tin này sẽ giúp cho anh em sư kê nuôi dưỡng chiến kê thật tốt, đạt năng suất mong muốn trước khi bước ra chiến trường.

>> Xem thêm: Cách Nuôi Gà Tre Mau Pin Lợi Cựa Bách Chiến Bách Thắng