Gà Bị Phù Đầu Là Gì? Cách Phòng Tránh Hiệu Quả Từ Chuyên Gia

Tìm hiểu một số thông tin thú vị về gà bị phù đầu

Gà bị phù đầu đang là loại bệnh phổ biến, thường gặp và nhận được nhiều sự quan tâm. Vậy mầm bệnh này là gì? Cách phòng tránh, điều trị hiệu quả từ chuyên gia? Tất tần tật các thông tin liên quan sẽ được bài viết hôm nay của dagathomonet.com bật mí chi tiết tới bạn, cùng khám phá nhé.

Tìm hiểu thông tin về gà bị phù đầu là gì?

Sưng phù đầu hay còn thường được biết đến là bệnh Coryza, sổ mũi truyền nhiễm hoặc viêm xoang truyền nhiễm thường gặp ở gà. Đây là một loại bệnh hô hấp cấp tính có thể xuất hiện mọi lúc và có thể phát triển, lây lan ra nhiều cá thể. Gà bị nhiễm vi khuẩn hiếu khí Haemophilus paragallinarum chính là nguyên gây ra căn bệnh này.

Loại bệnh này có tốc độ lây lan khá nhanh chóng trong diện rộng, khiến gà giảm ăn. Đồng thời khi gà bị phù đầu sẽ có tỷ lệ chết thường dưới 5% và nếu người nuôi không  biết cách điều trị hiệu quả chắc chắn tỷ lệ sẽ tăng cao. Ở mọi lứa tuổi gà đều có nguy cơ nhiễm bệnh và tuần tuổi càng cao tỷ lệ mắc càng lớn. Ngoài ra loại bệnh này còn thường được lây lan nhanh chóng qua đường tiêu hóa và hô hấp.

Vì đây là loại bệnh có nguy cơ lây lan rất nhanh, nên nếu chiến kê nhà bạn đang tập luyện để tranh tài tại các trường đấu đa ga cua dao mà lại xuất hiện những dấu hiệu của bệnh phù đầu thì bạn cần phải xem xét và chữa trị nhanh chóng để giảm thiểu rủi ro.

Tìm hiểu một số thông tin thú vị về gà bị phù đầu
Tìm hiểu một số thông tin thú vị về gà bị phù đầu

Triệu chứng dễ nhận diện của gà bị phù đầu

Hiện nay nhiều người còn quan tâm tới triệu chứng của loại bệnh này. Theo đó gà sẽ có thời gian nung bệnh khá ngắn trong khoảng từ 1 đến 2 ngày đồng thời những chú chiến kê khách cùng đàn sẽ là từ 1 tuần hay 10 ngày. Chuyên gia chia sẻ tiến trình của loại bệnh này thường phát triển trong khoảng 14 đến 21 ngày. Nếu gà đã bị mắc bệnh phù đầu sẽ thường có những triệu chứng để bạn nhận diện như sau:

  • Gà bị chảy nước mắt, sổ mũi, phần mặt đầu và mào đều bị tích sưng phù.
  • Mũi chảy ra dịch viên sau đó tạo thành mủ trắng, khá cứng đồng thời hai bên cánh mũi bị phình to.
  • Mắt bị chảy mủ từ trong và có thể bị viêm kết mạc khiến hai mí dính vào nhau đồng thời gà chỉ nhìn được một phần nhỏ.
  • Đối với gà mái sẽ giảm tỷ lệ đẻ trứng từ 10 đến 40% và lông xù, giảm ăn.

Cách chữa hiệu quả cho gà bị phù đầu là gì?

Bời gà bị bệnh này chính là do nhiễm khuẩn chính vì vậy phương pháp hiệu quả nhất bạn có thể áp dụng chính là sử dụng thuốc kháng sinh. Người nuôi có thể chăm sóc chú gà bị bệnh của mình bằng phương pháp như sau:

  • Tiêm vào bắp hoặc dưới da thuốc NORFLOXACIN trong 5 ngày liên tiếp.
  • Bạn nên cho gà bệnh uống kết hợp cùng 1 lít nước với 2 gram TERRA-COLIVIT sử dụng liên tục trong 5 ngày. Thuốc này có công dụng phòng tránh những tác nhân gây bệnh khác có thể phát triển và gây hại.
  • Sau khi dùng 5 ngày kháng sinh liên tục cho gà, nếu đã có dấu hiệu khỏi bệnh bạn có thể ngừng sử dụng. Ngoài ra người nuôi nên sử dụng thêm 7 ngày uống men Navet-Biozym giúp gà hồi phục sức lực nhanh chóng.
Phương pháp điều trị gà bị phù đầu hiệu quả nhất
Phương pháp điều trị gà bị phù đầu hiệu quả nhất

Cách phòng tránh hiệu quả hạn chế gà bị bệnh

Trong mọi trường hợp, việc hạn chế và phòng tránh gà bị phù đầu là biện pháp an toàn, giảm thiểu thiệt hại nhất. Trong đso những phương pháp hiệu quả được người chơi lâu năm chia sẻ cụ thể như sau:

Giữ vệ chuồng trại, vệ sinh sạch sẽ

Môi trường sống ảnh hưởng trực tiếp trong việc người nuôi có thể tiêu diệt hết tất cả những mầm bệnh nguy hiểm sẽ tiếp xúc với gà. Chính vì vậy bạn nên tiến hành vệ sinh chuồng trại thường xuyên, đảm bảo luôn giữ các máng ăn uống sạch sẽ. Ngoài ra chuồng gà cũng cần được phục thuốc sát trùng khoảng 2 lần mỗi tuần.

Áp dụng kinh nghiệm nuôi gà theo đàn

Điểm đặc biệt  bạn cần lưu ý về gà bị phù đầu chính là dù đã khỏi bệnh nhưng vẫn có thể lây nhiễm cho những cá thể khỏe mạnh. Chính vì vậy bạn tuyệt đối không nên nhốt chung đàn mới và cũ chung cùng một chỗ.

Tránh để gà bị bệnh tiếp xúc với các cá thể khác

Bạn cần thực hiện biện pháp cách lý ngay với đàn nếu phát hiện gà bị bệnh để phòng tránh lây lan ra cả đàn. Đồng thời ngay cả khi đã khỏi bệnh, gà cũng cần được nhốt riêng một thời gian sau đó mới thả chung.

Bổ sung thuốc khánh sinh – phòng tránh gà bị phù đầu

Để tăng sức đề kháng cho gà và hạn chế dịch bệnh bạn nên bổ sung thêm thuốc kháng sinh phù hợp. Người nuôi có thể trộn chung thuốc với thức ăn và nước uống hàng ngày. Ngoài ra bạn có thể kết hợp cùng các khoáng chất, những loại vitamin khác nhau để tăng cường sức khỏe. Đặc biệt bạn cần lưu ý thực hiện ngay khi gà còn nhỏ hoặc trong điều kiện thời tiết thay đổi.

Biện pháp phòng tránh hiệu quả cho gà bị phù đầu
Biện pháp phòng tránh hiệu quả cho gà bị phù đầu

Tiêm đầy đủ vắc xin cho gà

Bạn cần tiêm vắc xin định kỳ cho gà nếu đủ tuổi và hỗ trợ đủ miễn dịch với loại bệnh này. Nhằm ngăn ngừa bệnh gà bị sưng phù đầu người nuôi nên sử dụng 4 loại vắc xin phòng bệnh: dịch tả, hội chứng sưng phù, viêm phế quản và hội chứng giảm đẻ.

Trên đây là chi tiết thông tin về bệnh gà bị phù đầu theo chia sẻ từ chuyên gia. Hy vọng bài viết hôm nay đã giúp bạn nắm bắt được tổng quan, triệu chứng, cách điều trị và phòng tránh hiệu quả nhé.

>> Xem thêm: Cách Lên Cựa Gà Chuẩn Giúp Hạ Gục Đối Thủ Chỉ Trong Vài Đòn